Dinh dưỡng thông minh trong thai kỳ | Medlatec

Dinh dưỡng thông minh trong thai kỳ

Ngày 24/05/2014

Hơn 800 câu hỏi đã được gửi về nhưng do thời lượng chương trình có hạn, GS.TS Trần Thị Phương Mai, Nguyên phó vụ trưởng Vụ sức khỏe bà mẹ trẻ em đã trả lời gần 30 thắc mắc mà độc giả gửi về.


Nhà báo Lý Toàn Thắng, Trưởng đại diện VP phía Nam báo Dân trí điện tử tặng hoa cho khách mời GS.TS Trần Thị Phương Mai - Nguyên phó vụ trưởng Vụ sức khỏe bà mẹ trẻ em.

"Trong quá trình mang thai, mẹ phải trải qua 3 thời kỳ: 3 tháng đầu, 3 tháng giữa, 3 tháng cuối. 3 tháng đầu (8 tuần đầu tiên) là thời gian hình thành các cơ quan của thai nhi. Giai đoạn này rất quan trọng. Nếu bị bệnh nhiễm cúm, virus rubella thì thai nhi sẽ bị dị dạng. Do đó, mẹ phải cố gắng tránh các bệnh tật có thể mắc phải để thai nhi không dị dạng, đồng thời ăn uống đầy đủ bổ sung hệ dưỡng chất cho mẹ và con. Trong 3 tháng đầu, mẹ cần tăng khoảng 2kg.
 

Giai đoạn thứ 2 hoàn chỉnh tổ chức. Khi các cơ quan bắt đầu được sắp xếp đầy đủ, hình thành các bộ phận, tạo tiền đề để phát triển. Đây là giai đoạn chung sống hòa bình giữa mẹ và con. Lúc này, mẹ cũng hết chứng nghén. Mẹ cần tiếp tục bổ sung dưỡng chất.
 

 3 tháng cuối là giai đoạn mẹ tăng cần nhiều nhất. Mẹ cần ăn uống nhiều hơn, nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo cân nặng cho hai mẹ con và sinh ra thai nhi khỏe mạnh. Trọng lượng trung bình của thai nhi Việt Nam khi chào đời là khoảng 3,2-3,5kg. Trọng lượng trung bình mẹ cần tăng cân trong suốt thai kỳ là 8-12kg.
 

Đăng ký khám, tư vấn

Tại sao nên chọn bệnh viện đa khoa MEDLATEC

Bệnh viện đa khoa nhiều năm kinh nghiệm.
Đội ngũ giáo sư, bác sĩ đầu ngành
Đội ngũ giáo sư, bác sĩ đầu ngành
Cơ sở vật chất hiện đại
Áp dụng thanh toán bảo hiểm y tế lên tới 100%
Quy trình khám chữa bệnh nhanh chóng
Chi phí khám chữa bệnh hợp lý.

Tin cùng chuyên mục

Hội chứng rung lắc trẻ sơ sinh - Ba mẹ nên cẩn trọng

Chắc hẳn các bậc phụ huynh đều biết trẻ sơ sinh là đối tượng cần được chăm sóc đặc biệt, bởi vì cơ thể của bé rất yếu, dễ bị tổn thương do các tác động bên ngoài. Trong đó, thói quen rung lắc khi vỗ về trẻ sơ sinh có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, sự phát triển của bé. Chúng ta cũng tìm hiểu những ảnh hưởng của hội chứng rung lắc trẻ sơ sinh trong bài viết này nhé!
Ngày 19/12/2022

Trẻ sơ sinh thở mạnh có phải là vấn đề đáng lo ngại không?

Khi mới chào đời, cơ thể của trẻ khá non nớt và dễ bị tổn thương, do đó các bậc phụ huynh cần chăm sóc con thật cẩn thận. Nếu phát hiện ra những dấu hiệu bất thường ở trẻ sơ sinh, bạn nên cho bé đi kiểm tra kịp thời, nhất là khi gặp phải tình trạng trẻ sơ sinh thở mạnh. Vậy đây có phải vấn đề đáng lo ngại hay không?
Ngày 01/12/2022

Trẻ sơ sinh hắt xì nhiều có đáng lo ngại không?

Với các bé sơ sinh, ba mẹ có rất nhiều nỗi lo lắng và 1 trong số đó là trẻ hay bị hắt xì hơi. Vậy trẻ sơ sinh hắt xì nhiều có phải là dấu hiệu cảnh báo có bất ổn về vấn đề sức khỏe? Hãy cùng tìm hiểu thêm về nguyên nhân và biện pháp cải thiện tình trạng trẻ hay bị hắt xì qua bài viết sau. 
Ngày 30/11/2022

Cha mẹ hãy cẩn trọng với các triệu chứng viêm kết mạc ở trẻ

Trẻ nhỏ là đối tượng cần được chăm sóc đặc biệt bởi vì các bé rất dễ mắc bệnh do những thói quen không tốt. Một trong số đó là thói quen dụi mắt, đây chính là lý do hàng đầu dẫn tới tình trạng viêm kết mạc ở trẻ. Khi đối mặt với tình trạng này, trẻ sẽ gặp phải những triệu chứng như thế nào, bài viết này sẽ giúp các bậc phụ huynh nắm được và chủ động chăm sóc bé.
Ngày 17/11/2022
Call Now
  Đặt lịch lấy mẫu tại nhà
  Đặt lịch KSK doanh nghiệp